Campuchia tạm dừng nhập khẩu lợn sống từ Việt Nam
Campuchia đã quyết định tạm dừng nhập khẩu lợn từ các nước láng giềng Thái Lan và Việt Nam do dịch tả lợn châu Phi (ASF) bùng phát.
Tuyên bố được đưa ra sau khi Cục Phát triển Chăn nuôi Thái Lan ngày 11/1 phát hiện một trường hợp ASF trong một lò giết mổ ở Nakhon Pathom, gây lo ngại cho những người chăn nuôi trên toàn quốc.
Tan Phanra - Cục trưởng Cục Thú y thuộc Bộ Nông nghiệp Campuchia - cho biết Campuchia đang thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt để kiểm tra tất cả lợn nhập khẩu từ những nước có nhiễm vi rút này, nhưng hiện nước này đã cấm hoàn toàn việc nhập khẩu lợn sống.

Chính phủ Campuchia cũng cho biết nếu nhận thấy nguồn cung thịt lợn trong nước quá thấp, thì có thể nhập khẩu một ít, nhưng việc kiểm tra vất vả sẽ được thực hiện ở biên giới.Giấy chứng nhận nhập khẩu sẽ được cấp cho các nhà nhập khẩu được công nhận, nhưng họ vẫn sẽ phải kiểm tra. Các cơ quan chức năng sẽ phối hợp với hiệp hội chăn nuôi và các nhà nhập khẩu để xác định xem thời gian sẽ tạm ngừng nhập khẩu lợn trong bao lâu nữa vì không muốn vi-rút ảnh hưởng đến đàn gia súc ở Campuchia. Campuchia từng nhập khẩu 8.000-9.000 con lợn mỗi ngày từ Thái Lan và Việt Nam, nhưng với việc nhiều nhà chăn nuôi trong nước tham gia kinh doanh, con số này đã giảm xuống.
Tỉnh Banteay Meanchey, giáp với Sa Kaeo của Thái Lan, có lượng heo nhập khẩu nhiều nhất, qua trạm kiểm soát quốc tế tại Poipet. Đài Loan ngày 12/1 cũng cho biết đã cấm thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn từ Thái Lan. Thái Lan trước đó đã cấm xuất khẩu lợn từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 5 tháng 4 trong nỗ lực chấm dứt tình trạng giá thịt lợn tăng vọt tại nước này. Quy mô đàn lợn của Thái Lan đã giảm hơn 30% trong năm qua, khiến nguồn cung thịt lợn giảm và đẩy giá lên.
Các nông dân cho biết ASF là nguyên nhân trong một số trường hợp nhưng các quan chức Bộ Nông nghiệp khẳng định lợn chết là do một loại vi rút khác có tên là hội chứng hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) gây ra. Sau đó các chuyên gia xác nhận xuất hiện dịch tả lợn châu Phi ở Bangkok. Dịch ASF không gây hại cho người nhưng gây tử vong cho lợn và hiện chưa có vắc xin để điều trị.
TIN LIÊN QUAN
Bến Tre: Tuấn Kiệt vượt đối thủ, thắng gói thầu hơn 5 tỷ tại Thạnh Phú
Khá “non trẻ” trong lĩnh vực đấu thầu, dự thầu với giá cao hơn, nhưng Cty Tuấn Kiệt đã xuất sắc vượt đối thủ “thâm niên” thắng gói thầu hơn 5,4 tỷ tại Thạnh Phú
Trà Vinh: Nhà thầu Lợi Phát trúng 2 gói trong ngày, năng lực ra sao?
Trong ngày 23/6/2025, Công ty TNHH Tư vấn XD Lợi Phát đã được BQL các dự án ĐTXD TP Trà Vinh phê duyệt trúng liên tiếp 02 gói thầu với tổng giá trị hơn 11 tỷ.
Sau năm lỗ kỷ lục, Danh Khôi đổi tên và tham vọng đa ngành
Sau khoản lỗ kỷ lục hơn 137 tỷ đồng năm 2024, Danh Khôi đổi tên với tham vọng trở thành tập đoàn đa ngành.
TP HCM: Gói thầu tại Đa Phước được trao cho Công ty Hoàng Trung
Ngày 24/6, UBND xã Đa Phước huyện Bình Chánh (TP HCM) đã phê duyệt cho Công ty Hoàng Trung trúng gói xây lắp hơn 387 triệu đồng.
TP HCM: Gói thầu gần 26 tỷ tại An Thới Đông đã tìm được nhà thầu
Ngày 24/6, UBND xã An Thới Đông huyện Cần Giờ (TP HCM) đã phê duyệt cho liên danh 2 thành viên trúng gói thầu thi công xây dựng gần 26 tỷ đồng.
Vốn 25 tỷ, Thiết bị Y tế IMED trúng đậm gói 106 tỷ tại BV Chợ Rẫy
Gói thầu mua sắm hệ thống chụp cắt lớp vi tính trị giá hơn 106 tỷ đồng tại Bệnh viện Chợ Rẫy chỉ có duy nhất Công ty TNHH Thiết bị Y tế IMED tham dự và trúng.
Vụ Dakwaco trả lại 24 công trình cấp nước: Lãi 2024 đột biến, “ông lớn” nào chi phối vốn?
UBND tỉnh Đắk Lắk đang nắm giữ 36% vốn của Dakwaco, tương ứng hơn 113,47 tỷ đồng, còn cả gia đình Chủ tịch Đỗ Hoàng Phúc chiếm hơn 59,17% vốn.
Cà Mau: Gói thầu xây kè chống sạt lở 265 tỷ có về tay Thới Bình?
Một mình tham dự, Cty CP XDTM Thới Bình có về đích Gói thầu số 24: XD tuyến kè chống sạt lở bờ biển hơn 265 tỷ do BQL các dự án ODA và NGO tỉnh Cà Mau làm CĐT
Công ty Song Linh - nhà thầu quen trong các gói của Vietsovpetro
Tính từ đầu năm 2025 đến nay, Công ty Song Linh đã tham dự 54 gói thầu của Vietsovpetro, trong đó trúng 5 gói, trượt 15 gói, còn lại là chưa có kết quả…
Những khoản đầu tư thua lỗ của Tổng Công ty Cao su Đồng Nai
Donaruco đã góp hơn 150,85 tỷ đồng (49,06%) vào CTCP Chỉ sợi Cao su V.R.G Sado, tuy nhiên khoản đầu tư này khá thất bại khi phải trích dự phòng hoàn toàn 100% số tiền trên.