largeer

| TP HỒ CHÍ MINH 34°C /57% weather

MoMo thâu tóm 49% cổ phần Chứng khoán CV

Tiếp nối Finhay, MoMo trở thành công ty fintech tiếp theo tại Việt Nam thâu tóm một công ty chứng khoán. Đáng chú ý, cả hai công ty fintech này đều có bóng dáng của CTCP Chứng khoán Thiên Việt (Mã CK: TVS).

Theo Bộ Xây dựng, đến hết năm 2021, cả nước đã hoàn thành 266 dự án nhà ở xã hội, quy mô 142.000 căn hộ, tổng diện tích hơn 7,1 triệu m2 sàn, mới đạt 56,8% so với mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia. Thực tế, việc phát triển nhà ở xã hội nhìn chung vẫn chậm, hiệu quả chưa cao, do một số vướng mắc cả về thể chế chính sách và tổ chức thực hiện.

Thực tế nhu cầu rất lớn nhưng dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân luôn khan hiếm. Ông Trương Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Quân cho biết sẽ cùng cộng đồng doanh nghiệp hoàn thành nhiều dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân.

15

“Nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân trên thực tế hiện nay chiếm tới khoảng 70% nhu cầu về ở thực. Trên thực tế, những khó khăn đã có giải pháp tháo gỡ. Tuy vậy, cần có sự đồng hành nhiều hơn giữa các bộ ngành và địa phương để giải quyết các vướng mắc lớn như: vấn đề bù vốn giá rẻ cần cần được xem xét để cho người dân có thể tiếp cận được; nhà ở cho công nhân cần xác định cơ chế đặc thù hơn, để công nhân có thể thuê ở các khu công nghiệp; có quỹ đất sạch và sự đồng hành của chính chính quyền địa phương cùng các doanh nghiệp phát triển dự án ở các khu công nghiệp”.

Đại diện một số doanh nghiệp và chuyên gia kinh tế nêu thực tế về những vướng mắc lớn hiện nay cần tháo gỡ như đất sạch cho phát triển các dự án, giảm thủ tục đầu tư để tiết kiệm thời gian, chi phí, có chính sách đồng nhất thuận lợi trong việc hỗ trợ thuế… để phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân. Cơ chế, chính sách phải rõ và phải sát thực tế để đáp ứng nhu cầu nhà ở công nhân, đặc biệt là nhà ở công nhân ở các thành phố lớn như TP.HCM, Bình Dương…

Chuyên gia kinh tế, TS. Vũ Đình Ánh phân tích: “Tôi cho rằng, nhà ở xã hội, nhất là chính sách nhà ở cho công nhân cần xem xét lại theo hướng, phải phù hợp với thực tế đời sống công nhân nước ta. Đó là thói quen như thế nào, nhu cầu di chuyển giữa các khu công nghiệp ra sao, để xây cho thuê thay vì mua. Tóm lại cần đặt lợi ích và nhu cầu của công nhân lên hàng đầu khi thiết kế chính sách”.

Ông Bùi Hồng MinCTCP Dịch vụ di động trực tuyến (viết tắt: M_Service) vừa công bố việc hoàn tất nhận chuyển nhượng 4,41 triệu cổ phiếu, tương đương 49% vốn điều lệ của CTCP Chứng khoán CV (CVS) từ các ông Jiang Wen và Nguyễn Kim Hậu. Giao dịch được thực hiện vào ngày 9/6/2022.

M_Service là công ty hoạt động trong lĩnh vực thanh toán trên di động (mobile payment) dưới thương hiệu MoMo. Với thương vụ thâu tóm cổ phần công ty chứng khoán CVS nêu trên, MoMo đã tiếp nối Finhay để trở thành công ty fintech tiếp theo tại Việt Nam thâu tóm một công ty chứng khoán.

Trước đó, như VietTimes từng đề cập , nhóm Finhay đã thâu tóm thành công CTCP Chứng khoán Vina (Vina Securities). Thông tin này được ông Nghiêm Xuân Huy – nhà sáng lập Finhay – công bố chính thức trên trang Facebook cá nhân, chỉ ít ngày sau khi Vina Securities được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đồng ý chấm dứt tình trạng đình chỉ hoạt động.

Đáng chú ý, đằng sau sự phát triển của MoMo hay Finhay đều có bóng dáng của một công ty chứng khoán, cụ thể là CTCP Chứng khoán Thiên Việt (Mã CK: TVS).

Tính đến cuối quý 1/2022, TVS ghi nhận giá gốc cho các khoản đầu tư vào M_Service và Finhay Việt Nam lần lượt ở mức 27,8 tỉ đồng và 62,4 tỉ đồng.

Các khoản đầu tư này của TVS được tin rằng có giá trị lên tới cả nghìn tỉ đồng khi M_Service (đơn vị sở hữu ví điện tử MoMo) từng được định giá lên tới 2,27 tỉ USD, trong khi Finhay cũng là ứng dụng đầu tư, tích luỹ phổ biến tại Việt Nam.

Thành lập từ năm 2009, CVS tiền thân là Công ty Chứng khoán Hồng Bàng, rồi đổi tên thành CTCP Chứng khoán Hưng Thịnh.

Ông Nguyễn Kim Hậu – đối tác chuyển nhượng cổ phần CVS cho M_Service – cũng là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc của công ty chứng khoán này.

Trong khi đó, Chủ tịch HĐQT CVS Jia Minghui nắm giữ 44,44% vốn điều lệ công ty. Đây là số cổ phần mà ông Jia Minghui nhận chuyển nhượng từ Viet Ocean Securities (International) Financial Holdings Co., Ltd vào ngày 5/5/2022.

Sau nhiều năm chìm trong thua lỗ, CVS đã có lãi trở lại trong năm 2021 với khoản lợi nhuận sau thuế 0,164 tỉ đồng. Song, tính đến cuối năm ngoái, công ty này vẫn còn khoản lỗ luỹ kế lên tới 79,8 tỉ đồng, tương ứng với 88,67% vốn góp của chủ sở hữu. Vấn đề này khiến đơn vị kiểm toán nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của CVS.

Ngoài các nhà đầu tư trong nước, sự phát triển của MoMo và Finhay cũng có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài.

16

Tháng 1/2022, M_Service đã tăng vốn điều lệ từ 153,7 tỉ đồng lên 170,6 tỉ đồng. Trong đó, M_Service ghi nhận tới 20 cổ đông ngoại, chiếm 74,8% vốn điều lệ.

Đối với Finhay Việt Nam, cập nhật tới ngày 6/5/2022, công ty này có vốn điều lệ 133,5 tỉ đồng. Trong đó, các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 47,4%, bao gồm: Valence Private Investments Limited (3,344% VĐL) và Finhay Pty Ltd (44,095% VĐL)./.h - Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho rằng, tới đây, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, doanh nghiệp bất động sản cần thể hiện mạnh mẽ hơn trong chiến lược phát triển nhà ở Quốc gia, cùng đồng hành cũng các chương trình phát triển nhà ở xã hội.

Thứ trưởng Bùi Hồng Minh đề nghị: “Hiệp hội cần có chương trình hành động gắn với hoạt động phát triển nhà ở xã hội. Hiệp hội cần bám sát kế hoạch phát triển nhà ở, các chương trình nhà ở xã hội, xây dựng triển khai kế hoạch này một cách phù hợp với thực tế và mang tính khả thi”./.

Theo Hà Nho / VOV.VN